Hé Lộ THẾ LỰC KHỦNG KHIẾP 1 Chiến Dịch Xóa Bay Đập Tam Hiệp Lẫn Hang Ổ Tàu Cộng
#đập_tam_hiệp
#aigiamtancongdamtamhiep
#khám_phá_thế_giới
Mới đây, Vision Times đã đăng tải một bài phân tích của chuyên gia thủy lợi Vương
Duy Lạc hiện đang sống và làm việc ở Đức, ông cũng là Tiến sỹ Công trình tại Đại
học Dortmund. Ông đặt ra câu hỏi ai có thể tấn công đập Tam Hiệp? trong bối cảnh
đập Tam Hiệp là một công trình quan trọng và có thể trở thành mục tiêu bị tấn công,
trực tiếp uy hiếp sức mạnh Trung Quốc.
Câu trả lời là không chỉ các siêu cường, mà cả các quốc gia nhỏ cũng có thể tấn công
đập Tam Hiệp. Thậm chí ngay cả những “con sói đơn độc” trong nước cũng có thể tấn
công, theo ông Vương.
1. Hoa Kỳ và Đài Loan dám tấn công đập Tam Hiệp
Ngay từ năm 1958, Ủy ban Trung ương ĐCSTQ và Quốc vụ viện đã phê chuẩn đề
xuất xây dựng Dự án Đập Tam Hiệp Dương Tử. Tuy nhiên, Mao Trạch Đông không
yên tâm về vấn đề an ninh quân sự của Dự án Tam Hiệp. Chu Ân Lai đã cử hai tướng
Trương Ái Bình và Trương Chấn chủ trì nghiên cứu các vấn đề an ninh quân sự của
Dự án Tam Hiệp. Vào thời điểm đó, chỉ có Hoa Kỳ và Tưởng Giới Thạch của Đài
Loan mới dám tấn công đập Tam Hiệp. Hai tướng Trương Ái Bình và Trương Chấn
đã đưa ra kết luận nghiên cứu trước Cách mạng Văn hóa rằng: “Trong điều kiện hiện
tại, vấn đề an ninh quân sự của Dự án Tam Hiệp không thể được giải quyết”.
cứu này đã né tránh vấn đề an ninh quân sự của đập Tam Hiệp và chỉ ra các vấn đề xã
hội và vấn đề sinh thái nghiêm trọng của Dự án Tam Hiệp. Cuối cùng, họ đề nghị
chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nên chờ xem.
Sau khi hoàn thành Dự án Tam Hiệp, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên eo biển
Đài Loan, Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc đã đe dọa ném bom đập Tam Hiệp.
Trước khi xây dựng đập Tam Hiệp, chính phủ Hoa Kỳ cũng tuyên bố rằng họ không
ủng hộ việc Trung Quốc xây dựng Dự án Tam Hiệp vì người Mỹ đã học được nhiều
bài học đắt giá từ những dự án đập hồ chứa khổng lồ. Tuy nhiên, vì Hoa Kỳ đã bị
ĐCSTQ xác định là kẻ thù, nên Hoa Kỳ luôn được xếp đứng đầu danh sách có thể tấn
công đập Tam Hiệp.
2. Nhật Bản dám tấn công đập Tam Hiệp
Theo các chuyên gia quân sự Trung Quốc, trong vụ tranh chấp quần đảo Điếu Ngư với
Trung Quốc trong năm 2013, Hải quân Nhật Bản không phải là đối thủ của Hải quân
Trung Quốc. Việc lấy lại đảo Điếu Ngư dễ như trở bàn tay, hơn nữa gần đây Trung
Quốc đã có hàng không mẫu hạm, lại có vũ khí hạt nhân hậu thuẫn. Qua Internet, hơn
95% người dân Trung Quốc ủng hộ đòi lại đảo Điếu Ngư. Các chính trị gia Trung
Quốc luôn đi đầu trong dẫn dắt dư luận.
Vậy câu hỏi là, tại sao Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không dám tấn công đảo
Điếu Ngư?
3. Ấn Độ và Pakistan dám tấn công đập Tam Hiệp
Chiến tranh biên giới Trung – Ấn nổ ra vào năm 1962. Vào thời điểm đó, Trung Quốc
chưa xây dựng đập Tam Hiệp và Ấn Độ không có bom nguyên tử cũng như tên lửa
tầm trung và tầm xa. Quân đội Trung Quốc đã sử dụng một cuộc tấn công bất ngờ để
cố giành chiến thắng, kết quả là đã mất quyền kiểm soát thực tế của một số lượng lớn
quốc thổ. Cuộc chiến tranh biên giới Trung – Ấn đã khiến hai nước hình thành mối
hận thù hằn sâu trong tim.
Năm 1974, Ấn Độ có bom nguyên tử, và sau đó họ đã phát triển vũ khí hạt nhân. Hiện
tại, tên lửa hạt nhân chiến lược Agile-5 thuộc sở hữu của Ấn Độ có thể là mối đe dọa
trực tiếp đối với các cơ sở chiến lược của Trung Quốc như đập Tam Hiệp. Bất cứ khi
nào Trung Quốc lên kế hoạch hoặc xây dựng một con đập trên cao nguyên Tây Tạng
đều bị Ấn Độ phản đối mạnh mẽ và đe dọa công khai phá hủy con đập bằng vũ lực,
bao gồm cả đập Tam Hiệp. Tương tự, bất cứ khi nào Ấn Độ lên kế hoạch cho một con
đập ở hạ lưu sông Yarlung Zangbo, Trung Quốc cũng phản đối, đe dọa sẽ sử dụng vũ
lực để phá hủy con đập.
Pakistan, nơi giáp biên giới Ấn Độ, cũng sở hữu bom nguyên tử và vũ khí tầm trung
và tầm xa. Tuy nhiên, Pakistan hiện là đồng minh của ĐCSTQ. Bom nguyên tử cũng
đã được ĐCSTQ giúp đỡ và họ không bày tỏ mong muốn tấn công đập Tam Hiệp.
Một khi đồng minh Trung Quốc-Pakistan tan vỡ hoặc bất ổn chính trị ở Pakistan, có
thể có Pakistan cũng dám tấn công đập Tam Hiệp.Quý vị hãy đăng ký kênh để đón xem những video mới nhất từ chúng tôi.
#Tàu_Khám_Phá xin chào quý vị, Tàu Khám Phá bao gồm những video đặc sắc về cuộc sống thực khám phá những sự việc tưởng chừng như không thể xảy ra trong đời thực. Quý vị hãy đăng ký kênh để đón xem những video mới nhất từ chúng tôi tại đây.
—————————
Những video của Tàu Khám Phá đều tuân thủ luật bản quyền sở hữu nội dung Fair use, mọi thắc mắc về bản quyền quý vị vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để cùng nhau tháo gỡ.
Email liên hệ: nguyenlong440@gmail.com
————————————–
Để liên hệ đặt quảng cáo quý vị vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ email: nguyenlong440@gmail.com
Trân Trọng Cám Ơn !
SDT: 0862.193.194
Trân Trọng.
Nguồn: https://offkilterbike.com
Xem thêm bài viết khác: https://offkilterbike.com/tin-hot/
vớ vẩn có biết đập tam hiệp xây năm nào không mà nói
だから気にくわないんだよ?
もっとあたいが気に入るのをよこせ?
Hé Lộ THẾ LỰC KHỦNG KHIẾP 1 Chiến Dịch Xóa Bay Đập Tam Hiệp Lẫn Hang Ổ Tàu Cộng